MỤC ĐÍCH TRỊ LIỆU TÂM LÝ
Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng trị liệu tâm lý không ngoài mang lại cho thân chủ thoát khỏi triệu chứng , để họ có thể sống một cuộc…
Những quan điểm trị liệu của Freud và Lacan
Trong thực hành trị liệu, theo tác giả Philip Hill, có năm quan điểm có thể rút ra từ lý thuyết dòng Freud và Lacan. Các quan điểm này không…
Phương pháp trị liệu Phân tâm học
Nhà Phân tâm sẽ giúp bệnh nhân khám phá những ý tưởng vô thức về những điều quan trọng trong cuộc sống của họ, những dục vọng và cảm nhận…
Phân tâm học là gì và tại sao nó lại quan trọng?
Phân tâm học là gì và tại sao nó lại quan trọng? Phân tâm học là một ngành nghiên cứu và thực hành trị liệu tâm lý, dựa trên lý…
Sự khác biệt giữa lý thuyết của Sigmund Freud và Erik Erikson
Có một số điểm tiếp nối trong lý thuyết tâm lý học phát triển của Erikson kế thừa Freud. Quả thực, năm giai đoạn phát triển của Erikson chính là…
The Edinburgh international encyclopedia of Psychoanalysis
Một bách khoa toàn thư về Phân tâm học (Psychoanalysis) không thể thiếu đối với những cá nhân nghiên cứu về Phân tâm học. Cuốn sách do rất nhiều chuyên…
Fundamentals of psychoanalytic technique
Các kĩ thuật trị liệu là một phần rất quan trọng trong trị liệu tâm lý. Nhiều người thắc mắc điều gì tạo nên sự khác biệt giữa trị liệu…
Donald Winnicott (P1: Vài nét về tiểu sử)
Donald Woods Winnicott là một nhà phân tâm học Anh và bác sĩ nhi khoa. Ông sinh ngày 7/4/1896 tại Plymonth tại Anh và mất 25/1/1971 tại London. Ông là…
Tâm lý học là gì?
Tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí (mind) và hành vi (behavior) của con người
Vài nét về lịch sử tâm lý học
Có thể nói lịch sử của tâm lý học gắn rất chặt tới lịch sử của triết học. Ngay từ các triết gia Hi Lạp cổ đại đã có những…
Tính dục trẻ nhỏ và người trưởng thành
Freud nghiên cứu tâm lý người thông qua tâm thần học và y học, vì thế chúng ta có thể hiểu lý do Freud luôn nhấn mạnh tới nền tảng…
Vô thức và phân tâm học (Unconscious and psychoanalysis)
Tất cả lý thuyết Phân tâm học đều cho rằng đời sống tinh thần của con người xuất phát từ những nguồn lực vô thức. Điều này không khẳng định…
Tâm lý học phát triển (P1)
Tầm quan trọng của thời thơ ấu Tất cả lý thuyết phân tâm học đều chỉ ra tầm quan trọng của thời thơ ấu đối với sự phát triển nhân…
Jacques Lacan and the adventure of insight
Không thể phủ nhận sức quyến rũ của cuốn sách này. Ngay từ những trang sách đầu, tác giả đã khơi mở những bước nhảy để thăm dò tâm lý…
Vài nét về các nhân vật lịch sử trong Phân tâm học (P2)
3. Ronald Fairbairn Trong khi cộng đồng Phân tâm học tại Anh và châu Âu đang hoạt động mạnh mẽ, có một nhà Phân tâm hoạt động đơn độc tại…
Lacan and the subject of language
Do chính tay của những học giả hàng đầu dòng Phân tâm học Lacan chấp bút, Lacan and the subject of Language là một cuốn sách đầy chất lượng và…
Kinh điển Phân tâm học: The Psycho-analysis of children
Có thể phân tích trẻ nhỏ bằng phương pháp Phân tâm học? Đây là câu hỏi được đặt ra bởi những nhà Phân tâm học thế hệ thứ hai sau…
Sang chấn ấu thơ
Sự kiện đứa trẻ được sinh ra là một sang chấn rất lớn đối với trẻ, có lẽ phải dùng từ “bị” sinh ra, trẻ bị phân tách khói cơ…
Ambivalence (Vừa yêu vừa ghét)
Thuật ngữ này được dùng khá phổ biến trong Phân Tâm học (đôi khi có phần lỏng lẻo) nhằm mô tả sự cùng tồn tại của hai cảm giác đối…
Sự hình thành thế giới nội tâm của trẻ (Kleinian)
Khi nhắc tới Klein, ta không thể không nhắc tới quá trình Đồng nhất phóng chiếu_ song hành xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Có…
Phức cảm Oedipus (Oedipus Complex)
Đây là khái niệm nòng cốt trong Phân Tâm học, ý tưởng về phức cảm Oedipus khởi nguồn từ thần thoại Hi Lạp kể về chàng Oedipus vô tình giết…
Sự chuyển đổi mô hình từ Id – Ego – Superego sang Imaginay – Real – Symbolic
Những bài viết của Lacan trong sự hình thành và phát triển luôn luôn không dễ hiểu, để đọc được Lacan, cần có kiến thức liên ngành về rất nhiều…
Quan điểm nền tảng của Freud về cấu trúc nhân cách: Mô hình Id – Ego – Superego
Trong những công trình ban đầu, Freud chia tâm trí ra làm hai phần lớn: vô thức và hữu thức, sau này, ông có thêm một phần cấu trúc cũng…
Tâm lý học phân tích (Analytical psychology hay Jungian)
C.G. Jung, sau khi tách Freud năm 1912 đã phát triển học thuyết của riêng mình là Tâm lý học phân tích, để phân biệt với Phân tâm học của…
Bi kịch Oedipus và vấn đề giới
” we always miss what we aim at in the other and our desire remains unsatisfied. We can never be One…” Chúng ta đã quá quen thuộc với vở bi…
Về những kẻ biến thái
Chúng ta thường nghe các câu chuyện kể về những kẻ có hành vi xâm hại trẻ em. Một vài năm nay, những sự vụ như thế này đang là…
Vài nét về cảm xúc
” Philosophy is not something one has but something one does” Có những cảm xúc cơ bản thuộc bẩm sinh, là thành phần của tiến hóa khi thích ứng với…
Melanie Klein
Melanie Klein_một trong những nhà nữ phân tâm học đầu tiên, người sáng lập ra một học thuyết và một trường phái Phân tâm học lớn: Mối quan hệ đối…
Jacques Lacan
Khi nhắc tới Phân tâm học hiện đại, không thể không nhắc tới một biểu tượng lớn gây rất nhiều tranh cãi trong giới học thuật cũng như thực hành…